
Khi thiết kế dự án điện Mặt Trời thương mại, việc tính toán chỉ số LCOE sẽ xác định chi phí mỗi kWh điện tạo ra trong suốt vòng đời hệ thống. Qua đó, chỉ số LCOE được tối ưu ở mức thấp giúp mang lại lợi nhuận cao hơn với thời gian hoàn vốn nhanh hơn. Vậy LCOE là gì và được tính toán như thế nào?
Contents
LCOE, viết tắt của Levelized Cost of Energy – Chi phí sản xuất điện quy dẫn, là giá trị hiện tại ròng cho mỗi đơn vị điện được sản xuất trong xuyên suốt vòng đời của hệ thống tạo ra điện.
Chi phí bình quân quy dẫn LCOE (Levelized Cost of Energy) hay còn gọi là chi phí năng lượng được phân cấp (LEC), là chi phí cho mỗi đơn vị năng lượng trong toàn bộ vòng đời trung bình của 1 hệ thống, bao gồm:
LCOE được tính bằng tổng chi phí trọn đời chia cho tổng sản lượng mà năng lượng tạo ra trong cùng khoảng thời gian đó.
Hiểu rõ hơn, khái niệm LCOE thể hiện chi phí sản xuất trung bình của 1kWh điện.
Công thức tính LCOE
Sản xuất điện với phương pháp cụ thể nào đó có thể gây ra các chi phí ngoại biên như chi phí thiệt hại về sức khỏe con người (chẳng hạn công nhân bị hen suyễn trong quá trình vận hành), chi phí sinh hoạt, chi phí môi trường (thiên tai, lũ lụt, hạn hán do biến đổi khí hậu). Các chi phí này thường sẽ không bao gồm trong chi phí sản xuất điện quy dẫn.
LCOE tính toán chi phí thực với đơn vị đo bằng USD/kWh năng lượng được sản xuất.
Phân tích LCOE dựa trên việc xét các yếu tố chi phí được phân bổ trong xuyên suốt thời gian dự án với độ chính xác cao.
LCOE = Tổng chi phí trong suốt thời gian dự án/Tổng sản lượng điện được sản xuất trong suốt thời gian dự án
Tính toán LCOE liên quan đến hai biến chính sau đây:
Tối ưu LCOE trong công nghiệp năng lượng tái tạo
Quy trình tính toán chi phí bình quân quy dẫn LCOE khá phức tạp. Đôi khi, các nhà khai thác hệ thống cần xây dựng nhiều mô hình tính LCOE, bao gồm các tình huống ở điều kiện thời tiết, độ sâu… khác nhau trong các hạng mục xây dựng, vận hành và bảo dưỡng (O&M).
Việc giảm LCOE, giảm xung đột để tối ưu hệ thống trong các giai đoạn khảo sát, lên kế hoạch dự án, thiết kế, xây dựng và vận hành. Điều này giúp gia tăng lợi ích kinh tế nhưng tạo nên nhiều thách thức cho các nhà đầu tư, nhà thầu, nhà tư vấn,…
LCOE tăng hay giảm phụ thuộc vào yếu tố chính như sau:
Các yếu tố làm tăng LCOE:
LCOE có thể được giảm nếu:
Nhiều ý kiến cho rằng tạo điện năng từ năng lượng tái tạo tốn kém chi phí rất lớn. Tuy nhiên hiện nay, giá thành các công nghệ năng lượng tái tạo ngày càng giảm, nên chi phí sản xuất ra điện năng không còn quá cao như trước đây.
Theo McKinsey & Company, năng lượng tái tạo là nguồn sản xuất điện rẻ nhất Việt Nam
Dựa vào chi phí đầu tư và các chi phí nhiên liệu giả định năm 2015, GreenID đã ước tính LCOE của các nhà máy thủy điện nhỏ có giá thấp nhất (chỉ khoảng 4,92 USD) để sản xuất trung bình 1kWh điện.
Một sai lầm nữa thường thấy là: “Trong cơ cấu nguồn điện, khi tỷ trọng năng lượng tái tạo càng cao sẽ làm tăng giá thành điện năng”.
Tại Việt Nam, giá thành điện năng được tính đa phần dựa vào:
Một hiểu lầm thường gặp là nhiều người cho rằng năng lượng tái tạo thường không ổn định, có thể làm gián đoạn quá trình cung cấp điện.
Nhưng trên thực tế, thiết kế một hệ thống lưới điện nếu phù hợp hoàn toàn có thể cung cấp điện liên tục 24/24, khắc phục tình trạng bị gián đoạn khi cung cấp điện.
Hiện nay, QVN Solar cung cấp giải pháp hệ thống điện năng lượng Mặt Trời tối ưu. QVN Solar sẽ tư vấn, hỗ trợ quý khách giải pháp tối ưu nhất trong thiết kế lắp đặt hệ thống để giảm LCOE, tăng hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao nhất.